Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Hiền Hòa
Xem chi tiết
Giáp Ánh
27 tháng 7 2016 lúc 17:52

Bài 1: 

a, Thay x = \(\frac{-2}{3}\)vào biểu thức A = 6x3 - 3x2 + 2 * |x| + 4 ta có:

=>                                              A = \(6\left(-\frac{2}{3}\right)^3-3\left(-\frac{2}{3}\right)^2+\left|-\frac{2}{3}\right|+4\)

=>                                              A = \(6\left(-\frac{8}{27}\right)-3\cdot\frac{4}{9}+\frac{2}{3}+4\)

=>                                             A = \(-\frac{16}{9}-\frac{4}{3}+\frac{2}{3}+4\)                                     (Đến đây bạn tự giải tiếp nha)

                                                   Vậy giá trị của biểu thức A = 6x3 - 3x2 + 2 * |x| + 4 với x =  \(\frac{-2}{3}\)là  "KQ bạn tính nha"

Bình luận (0)
Tiểu Thư Hiền Hòa
27 tháng 7 2016 lúc 18:41

Nhưng bạn có thể giúp mình bài 2 được ko,còn bài 3 thì mình giải được rồi

Bình luận (0)
Vy Nguyen
Xem chi tiết
Marry
3 tháng 12 2017 lúc 13:31

Ta có: \(x^2-y+\frac{1}{4}=y^2-x+\frac{1}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Rightarrow}x=y=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=y=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
vũ hoàng anh dương
19 tháng 12 2016 lúc 20:45

1)

ĐKXĐ: x\(\ne\)3

ta có :

\(\frac{x^2-6x+9}{2x-6}=\frac{\left(x-3\right)^2}{2\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{2}\)

để biểu thức A có giá trị = 1

thì :\(\frac{x-3}{2}\)=1

=>x-3 =2

=>x=5(thoả mãn điều kiện xác định)

vậy để biểu thức A có giá trị = 1 thì x=5

Bình luận (0)
Hải Ninh
30 tháng 12 2016 lúc 22:33

1)

\(A=\frac{x^2-6x+9}{2x-6}\)

A xác định

\(\Leftrightarrow2x-6\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne6\)

\(\Leftrightarrow x\ne3\)

Để A = 1

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9=2x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-2x=-6-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)

Bình luận (0)
Trọng Đặng Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
10 tháng 2 2018 lúc 20:07

\(\text{a, ĐKXĐ: }\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x-3\ne0\\3x^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\mp3\\x\ne0\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

\(=\left[\frac{\left(3-x\right)\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x}{x+3}\right]\cdot\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=\frac{x-x-3}{x+3}\cdot\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=-\frac{1}{x^2}\)

b, với x=\(-\frac{1}{2}\)ta có:

\(A=-\frac{1}{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}=-4\)

c, Để A<0 thì \(-\frac{1}{x^2}< 0\text{ mà }x^2>0\left(\text{vì x khác 0 ĐKXĐ}\right)\)

Với x khác 0 thì thỏa mãn!

Bình luận (0)
Không Tên
10 tháng 2 2018 lúc 19:56

a)   ĐKXĐ:  \(x\ne\pm3\)

\(A=\left(\frac{3-x}{x+3}.\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

\(=\left(\frac{3-x}{x+3}.\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

\(=\left(\frac{3-x}{x-3}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

\(=\frac{\left(3-x\right)\left(x+3\right)+x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=\frac{3\left(3-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=-\frac{1}{x^2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
mo chi mo ni
1 tháng 11 2018 lúc 20:24

1. a, \(2^{x+2}.3^{x+1}.5^x=10800\)

\(2^x.2^2.3^x.3.5^x=10800\)

\(\Rightarrow\left(2.3.5\right)^x.12=10800\)

\(\Rightarrow30^x=\frac{10800}{12}=900\)

\(\Rightarrow30^x=30^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

b,\(3^{x+2}-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3^x.8=24\)\(\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)

2, c, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Dấu bằng xảy ra khi \(ab\ge0\)

Ta có: \(\left|x-2017\right|=\left|2017-x\right|\)

 \(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|2017-x\right|\ge\left|x-1+2017-x\right|\)\(=\left|2016\right|=2016\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-1\right)\left(2017-x\right)\ge0\)\(\Rightarrow2017\ge x\ge1\)

Vậy \(Min_{BT}=2016\)khi \(2017\ge x\ge1\)

d, Áp dụng BĐT \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\forall a,b\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra khi \(b\left(a-b\right)\ge0\)

Ta có \(B=\left|x-2018\right|-\left|x-2017\right|\le\left|x-2018-x+2017\right|\)

\(\Rightarrow B\le1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left[\left(x-2018\right)-\left(x-2017\right)\right]\ge0\)

\(\Rightarrow x\le2017\)

Vậy \(Max_B=1\) khi \(x\le2017\)

Bình luận (0)
mo chi mo ni
1 tháng 11 2018 lúc 20:37

để BT \(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\) nguyên thì \(\sqrt{2x+1}+2\inƯ\left(5\right)\)

suy ra \(\sqrt{2x+1}+2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Mà \(\sqrt{2x+1}\ge0\) nên \(\sqrt{2x+1}\)chỉ có thể bằng 3

\(\Rightarrow2x+1=9\Rightarrow x=4\)( thỏa mãn điều kiện \(x\ge-\frac{1}{2}\))

Đây là cách lớp 9. Mk đang phân vân ko biết giải theo cách lớp 7 thế nào!!!!

Bình luận (0)
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
13 tháng 5 2021 lúc 20:17

1,

\(A=\left(\frac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\frac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\frac{a+2}{a-2}\left(đk:a\ne0;1;2;a\ge0\right)\)

\(=\frac{\left(a\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}\right)-\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}{a^2-a}.\frac{a-2}{a+2}\)

\(=\frac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-\left(a^2\sqrt{a}-a^2+a-\sqrt{a}\right)}{a\left(a-1\right)}.\frac{a-2}{a+2}\)

\(=\frac{2a\left(a-1\right)\left(a-2\right)}{a\left(a-1\right)\left(a+2\right)}=\frac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

Để \(A=1\)\(=>\frac{2a-4}{a+2}=1< =>2a-4-a-2=0< =>a=6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
14 tháng 5 2021 lúc 20:21

2, 

a, Điều kiện xác định của phương trình là \(x\ne4;x\ge0\)

b, Ta có : \(B=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}+\frac{\sqrt{x}+2}{x-4}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+2+2}{x-4}=\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}-2}\)

c, Với \(x=3+2\sqrt{3}\)thì \(B=\frac{2}{3-2+2\sqrt{3}}=\frac{2}{1+2\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 0:21

Bài 1: 

a: \(A=y^3-4y^2+2y-8-y^3+4y^2-\dfrac{1}{2}y+2\)

\(=\dfrac{3}{2}y-6=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}-6=-1-6=-7\)

b: \(x+1=5\)

\(B=x^5-x^4\left(x+1\right)+x^3\left(x+1\right)-x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)-2\)

=x-2

=4-2

=2

c: \(C=\dfrac{1}{229}\cdot\left(6+\dfrac{3}{433}\right)-\dfrac{1}{299}\cdot\dfrac{432}{433}-\dfrac{1}{229}\cdot\dfrac{4}{433}\)

\(=\dfrac{1}{299}\left(6+\dfrac{3}{433}-\dfrac{432}{433}-\dfrac{4}{333}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{299}\)

Bình luận (0)
Huy Khánh Đoàn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Ngân
15 tháng 11 2017 lúc 20:52

a) \(P=\dfrac{2x-4}{x^2-4x+4}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{1}{x-2}\)

ĐKXĐ: \(x\ne2\) nên với x = 2 thì P không được xác định

\(Q=\dfrac{3x+15}{x^2-9}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)

\(=\dfrac{3\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)

\(=\dfrac{3x+15+x-3-2\left(x+3\right)}{x^2-9}=\dfrac{2x+6}{x^2-9}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)

Tại x = 2 thì \(Q=\dfrac{2}{2-3}=\dfrac{2}{-1}=-2\)

b) Để P < 0 tức \(\dfrac{1}{x-2}< 0\) mà tứ là 1 > 0

nên để P < 0 thì x - 2 < 0 \(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy x < 2 thì P < 0

c) Để Q nguyên tức \(\dfrac{2}{x-3}\) phải nguyên

\(\dfrac{2}{x-3}\) nguyên khi x - 3 \(\inƯ_{\left(2\right)}\)

hay x - 3 \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Lập bảng :

x - 3 -1 -2 1 2

x 2 1 4 5

Vậy x = \(\left\{1;2;4;5\right\}\) thì Q đạt giá trị nguyên

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Ngân
15 tháng 11 2017 lúc 20:56

a) \(\dfrac{20x^3}{11y^2}.\dfrac{55y^5}{15x}=\dfrac{20.5.11.x.x^2.y^2.y^3}{11.3.5.x.y^2}=\dfrac{20x^2y^3}{3}\)

b) \(\dfrac{5x-2}{2xy}-\dfrac{7x-4}{2xy}=\dfrac{5x-2-7x+4}{2xy}=\dfrac{-2x+2}{2xy}=\dfrac{2\left(1-x\right)}{2xy}=\dfrac{1-x}{xy}\)

Bình luận (0)
nguyenthienho
Xem chi tiết